Nhân Gp Văn Cao

Phan Vit Thy

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong mấy năm liền dịp trở lại thăm Nội, tôi đă thực hiện được một ao ước t́m thăm những văn nghệ một thời vang bóng trong vụ 'Nhân văn Giai phẩm'. Trước hết để tỏ ḷng quư mến sau để giải toả một số thắc mắc liên quan đến văn học trong suốt nửa thế kỷ vừa qua.

Điều lạ , vào những năm đầu thập niên 90, khi tôi ngỏ ư ấy với một số văn nghệ cũng như trí thức Nội, hầu như ai cũng khuyên tôi "không nên". Lời khuyên của họ làm cho tôi thất vọng. Tôi mới thấy tại Việt Nam, những người bị liệt vào loại ' vấn đề' thường bị xa lánh, lập.

Bất chấp những lời khuyên can ấy, tôi đă đến thăm Trần Dần, Phùng Quán, Hoàng Cầm Văn Cao. Để lại ấn tượng sâu đậm nhất lần gặp Văn Cao.

Được một người trong gia đ́nh nhạc Văn Cao giới thiệu, tôi đến với ông như một người thân. Đó một buổi sáng mùa thu, trời se se lạnh, sương mờ mờ giăng. Ông Văn Cao cùng con cháu sống trong một căn nhà nhỏ bên góc Yết Kiêu. Khung cảnh ấm cúng, đúng 'tam đại đồng đường'.

Ông Văn Cao tiếp tôi một cách niềm nở. Tôi vừa nói chuyện vừa lặng lẽ quan sát ông. Văn Cao người nhỏ nhắn, gầy guộc. Tóc râu để dài. Ông ngồi trong một chiếc ghế bành trước mặt một cốc rượu trắng một cháo.

Tôi hỏi thăm ông về chuyện sức khoẻ, chuyện ăn uống. Ông trả lời vừa hóm hỉnh vừa chua chát: "Hồi xưa, khi c̣n trẻ, muốn ăn uống nhiều th́ không cái để ăn. C̣n bây giờ, tôi chán lắm rồi..."

Trả lời câu hỏi của tôi về con đường đi vào âm nhạc của ông, nhạc Văn Cao cho biết:

"Tôi bắt đầu sinh hoạt văn nghệ không phải bằng sáng tác nhạc bằng hội hoạ. Tôi vẽ lắm. Tôi đến với nhạc một cách t́nh cờ. Lúc đầu định làm một vài bài chơi, không ngờ lại được phổ biến sâu rộng. Phạm Duy một trong những người đầu tiên hát nhạc của tôi. Khi tôi đă nổi tiếng về nhạc rồi, tôi mới trở lại học thêm về nhạc."

Về âm nhạc nói chung, Văn Cao quan niệm: "Muốn tác phẩm giá trị, người sáng tác không nên chạy theo thị hiếu thời thượng hay theo đơn đặt hàng của ai cả. Mỗi văn nghệ phải t́m cho ḿnh một phong cách riêng."

Về chuyện 'nhạc vàng', 'nhạc xanh', ông nói: "Nhạc làm màu. Người ta màu cho nhạc để giết chết nhạc đấy. Nhưng làm sao giết nổi. Làm sao cấm được dân chúng hát những bản nhạc họ thích."

Nhạc Văn Cao cũng cho biết ông hai người bạn thânnước ngoài hoạ Tạ Tỵ nhạc Phạm Duy. Ông mong dịp gặp lại hai người bạn . Tiếc ông đă qua đời trước khi thực hiện được giấc ấy.

*

Sau khi Văn Cao qua đời, nhiều người tỏ ư thương tiếc. Nhưng nhớ lại lúc ông c̣n sống, người ta đă đối xử với ông ra sao? Tôi nhớ măi những lời can ngăn của các bậc trí thức văn nghệ Nội khi tôi ngỏ ư muốn đi thăm ông. ràng người Nội chưa công bằng với những thiên tài của họ. Không lạ khi Văn Cao tỏ vẻ rất cảm động khi ông vào Sài G̣n, giới ái mộđó đă tổ chức ngay một đêm 'Vinh danh nhạc Văn Cao' thu hút cả ngàn người tham dự. Tôi cũng đoán ông cảm động lắm khi thấy tạp chí Hợp Lưu làm số đặc biệt về ông. Đó cũng số báo đặc biệt về Văn Cao đầu tiên, ra đời ngay khi ông c̣n sống.

Sự nghi kỵ người ta dành cho Văn Cao hay Hoàng Cầm, Trần Dần Phùng Quán chứng tỏ ảnh hưởng của chính trị, của tuyên truyền trong đời sống văn nghệ. Đến nay những ảnh hưởng đó chưa chắc đă hết.

Văn học cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 hẳn nhiều chuyện phải làm. Trong đó một chuyện quan trọng hàn gắn những vết thương từng chia cắt ḷng người. Đó phải một nền văn học đích thực chứ không phải một công cụ.

Phan Việt Thủy