l qunh

Luân Hóan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

những văn tài xứ Huế

tôi thuộc tên khác nhiều

chỉ chuyên đọc cọp

tại quán sách mỗi chiều

 

rất nhiều lần ma giáo

vờ hỏi mua món

biết chắc sẽ không

rồi rỉ rả nhâm nhi

 

thơ thẩn đọc khá lẹ

văn xuôi bất khả thi

chỉ liếc qua vài đoạn

cũng đủ lộ mặt

 

trong những tác giả trẻ

tôi thường chọn Lữ Quỳnh

một phần do tên gọi

nghe dễ thương xinh xinh

 

lần đầu hơi ngờ ngợ

thầm nghĩ Tôn Nữ chăng ?

mường tượng ngay khuôn mặt

trái soan mượt ánh trăng

 

Lữ Quỳnh vào thời đó

khởi dựng tờ Gió Mai

cùng Lữ Kiều, Ngy Hữu

trải chữ t́nh lai rai

 

cho đến năm bảy chục

Ư Thức được ra đời

tại thủ đô nghiêm chỉnh

gom nhiều tay chịu chơi

 

ông Phan Ngô từ đó

in truyện ngắn, truyện dài

Cát Vàng vun sự nghiệp

người sinh năm bốn hai

 

sách đầu tay bán chạy ?

Sông Sương nối chân

tiếp tục Vườn Trái Đắng

Những Cơn Mưa Mùa Đông

 

vốn học sinh Quốc Học

ra dạy trường Bán công

yêu đời nên vào lính

giữ em thơm môi hồng

 

một năm với Đà Nẵng

mười năm với Qui Nhơn

mảnh đời quân y viện

chất văn thêm mặn nồng

 

chơi cùng Hoàng Ngọc Tuấn

Nguyễn Mộng Giác, Doăn Dân

Văn Ngăn, Phiến

Trần Hoài Thư, Huiền Ân

 

những Chân Cửu

Trần Hữu Lục, Nguyên Minh,

Ngụy Ngữ, Châu Văn Thuận

Đỗ Nghê... những thân t́nh

 

ông thật giàu bằng hữu

giàu đất để dụng văn

nhuận bút đủ ăn học

bạn khó theo bằng

 

đang ngon lành như vậy

anh đồng minh hạ màn

một chế độ nhân bản

bị bức tử sang trang

 

ông được ra Ái Tử

hành xác trại Cồn Tiên

mắt môi hồng Quảng Trị

đọng thành thơ, ngủ yên

 

vượt đến được đất tốt

ông tự thấy ḿnh già

nhân mừng ngày sinh nhật (1)

thắp thơ thay nến, hoa

 

tập thơ t́nh đời đẹp

ấm hương thơm kiếp người

ông bước tiếp tục

bằng bút ngậm ngùi(2)

 

thật ra ông vẫn trẻ

ông vẫn đa t́nh

Phan Ngô nghe già thật

nhưng trẻ trung Lữ Quỳnh

 

tôi tưởng ḿnh đă hụt

dịp gặp người dễ thương

rất may cũng đă được

bắt tay người sông Hương

 

ông, dáng cao dong dỏng

nụ cười hiền nhẹ nhàng

chị Kim Nhung một thuở

chắc không phải dễ dàng...

 

được thỉnh thoảng liên lạc

qua vài ḍng điện thư

tôi ngồi h́nh dung măi

vẽ ông răng bây chừ ?

 

nhớ tưởng bằng trí óc

rất dễ vướng hồ đồ

lắng ḷng t́nh đủ

thơm từng nét vào thơ

 

h́nh như c̣n hơi ấm

bàn tay ông trong tay

phảng phất lời tṛ chuyện

chợt bay ṿng quanh đây

 

nhà anh Nguyễn Mộng Giác

hôm đó, tôi, Thành Tôn,

Lữ Quỳnh gia chủ

được vui như trẻ con

 

xưng ông trong bài viết

cho trang trọng đàng hoàng

chẳng phải khách sáo

xa cách thiếu nhẹ nhàng

 

ông, anh không thay đổi

t́nh cảm giữa bạn

gởi nhau vài phút nhớ

như trăng không mây che

 

 

 

 

 

 

Luân Hoán

 

(1)   Sinh Nhật Của Một Người Không C̣n Trẻ (thơ, NXB Văn Mới, Calif. 2009)

(2)   Đi Để Thương Đất Nước Ḿnh ( nxb Văn Mới Calif. 2012)

 

 

tiểu sử Lữ Quỳnh

 

 1)

Lữ Quỳnh bút hiệu của Phan Ngô, sinh năm 1942 tại Thừa Thiên-Huế. Thân phụ mất sớm, lúc một  tuổi. Tuổi nhỏ phần lớn sống tự lập. Học sinh Quốc Học-Huế năm 1959-1962. Dạy học, trường Bán công Vinh Lộc 1962-1963. Cựu Quan VNCH (Khóa 19 Trường Bộ Binh Thủ Đức, ngành HC Quân Y) Đơn vị phục vụ : Tổng Y Viện Duy Tân - Đà Nẳng năm 1965-66. *Tiểu đoàn 22 Quân Y (SĐ22BB) GiB́nh Định, năm 1967-70, *Quân Y Viện Quy Nhơn, năm 1971-75.   mười năm sốngQuy Nhơn. Tại thành phố này trong một số sinh hoạt được gặp các anh Quách Tấn, Phiến; các bạn văn Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Mộng Giác, Doăn Dân, Trần Hoài Thư, Văn Ngăn, Chân Cửu....

Sau 1975, “Học tập cải tạo” ở trại Cồn Tiên, Ái Tử (Quảng Trị).

2)

một trong ba sáng lập viên (gồm Ngy Hữu, Lữ Kiều) đầu tiên của tạp chí Ư Thức, hậu thân tờ Gió Mai ở Huế 1958. Ư Thức qua nhiều giai đoạn in ấn từ roneo, typo đến offset, ṭa soạn di chuyển theo chân Ban biên tập. Cho đến 1970, Ư Thức được cấp giấy phép xuất bản tại Sài G̣n, trở thành Tạp chí Bán nguyệt san Văn Học Nghệ Thuật, với số ra mắt phát hành rộng răi bởi nhà Đồng Nai, số lượng lên tới 7.000 bản. Lúc này, Nguyên Minh chủ báo với sự cộng tác của: Châu Văn Thuận, Trần Hoài Thư, Nguyên Thạnh, Đỗ Nghê, Nguyễn Lệ Uyên, Nguyễn Mộng Giác, Ngụy Ngữ, Trần Nhựt Tân, Nguyễn Ước, Tấn Khanh, Phạm Ngọc , Bửu Chỉ, Huỳnh Hữu Ủy, Trần Hữu Lục, …..Tạp chí Ư Thức ra được 24 số th́ đ́nh bản.

3)

Từng cộng tác : Tạp chí Mai (1961), Phổ Thông (1960), Bách Khoa (1962), Khởi Hành, Thời Tập (1972), Ư Thức (1970), Nhật báo Công Dân-Huế (1960-61) tiền nhuận bút đă trở thành sinh hoạt phí của tác giả trong những năm cuối trung học[Ở trong nước]. Văn Học, Hợp Lưu, Khởi Hành…[hải ngoại,từ 2001]

4)

c phẩm đă xuất bản :

- CÁT VÀNG, Tập truyện (NXB Ư Thức, Sài G̣n 1971; NXB Văn Mới tái bản, Calif. 2006)

- SÔNG SƯƠNG MÙ, Tập truyện (NXB Ư Thức, Sài G̣n 1973)

- NHỮNG CƠN MƯA MÙA ĐÔNG , Truyện vừa (NXB Nam Giao, Sai G̣n 1974; NXB Thư Quán Bản Thảo tái bản, NJ. 2010)

- VƯỜN TRÁI ĐẮNG, Truyện dài (Đăng nhiều kỳ trên tạp chí Ư Thức, Sài G̣n 1971-1972)

- SINH NHẬT CỦA MỘT NGƯỜI KHÔNG C̉N TRẺ, Tập thơ (NXB Văn Mới, Calif. 2009).

- ĐI ĐỂ THƯƠNG ĐẤT NƯỚC M̀NH, (NXB Văn Mới, Calif. 2012)

 

5)

Đến Hoa Kỳ năm 2000,  Hiện định cùng gia đ́nhSan Jose, California./

 

1.cao thoại châu - 2.trần mạnh hảo - 3. mai văn phấn – 4. mai khắc ứng - 5. bùi chí vinh – 6. thành tôn – 7. trần huiền ân – 8. cung tích biền – 9. tâm thanh – 10. đặng tiến – 11. nguyễn lệ uyên – 12. đinh cường – 13. phạm chu sa – 14. hạc thành hoa – 15.mang viên long – 16. trần dzạ lữ - 17. Du Tử – 18. Hoài Khanh – 19. Lữ quỳnh

 

kỳ tới: vivi Hùng Kiệt